Kinstugi (金継ぎ, きんつぎ – nghề thủ công vá vàng)
Kintsugi là nghề thủ công trong đó các mảnh gốm bị sứt mẻ, nứt hoặc vỡ được sửa chữa bằng cách sử dụng kết hợp urushi (sơn mài) và keo gạo. Quá trình này vô tình dẫn đến một trang trí, hình thức của nó được quyết định bởi sự vỡ vụn của mảnh. vàng thường được áp dụng cho miếng vá hoặc đường nối đã sửa chữa trước khi urushi đã định hình, mặc dù có thể sửa chữa ít tôn tạo hơn bằng cách sử dụng riêng urushi, các kim loại ít quý hơn cũng được sử dụng. Việc sửa chữa lớn hơn đôi khi được tăng cường bằng cách áp dụng các hoa văn trang trí hoặc hình vẽ minh họa sau Với urushi hoặc một loại kim loại bột mịn, trong một kỹ thuật được gọi là maki-e. Kintsugi cũng có thể được áp dụng cho thủy tinh. Nghề thủ công này có niên đại ít nhất là thế kỷ 16 và có nhiều giai thoại lịch sử hấp dẫn nhấn mạnh giá trị được đặt trên các mặt hàng được ghép lại với nhau, đặc biệt là đồ đựng trà. Bậc thầy trà nổi tiếng Sen no Rikyu nổi tiếng vì đánh giá cao Unzan Katatsuki, một chiếc bát trà tinh xảo, chính xác Điều này liên tưởng đến hiện tại gợi nhớ lại mushin Khoảnh khắc khi một thứ gì đó đã bị vỡ nát vĩnh viễn được ghi lại bởi những lao động cần mẫn của một người thợ thủ công trong việc xây dựng các lớp sơn mài để sửa chữa một tác phẩm. , sự thiếu gắn bó với bất cứ thứ gì, mà đúng hơn là hiện hữu trong thời điểm này, một thứ liên tục có sẵn cho tất cả mọi người, nhưng đặc biệt là khi chúng ta đánh rơi một mảnh sành sứ.
- Vật liệu – dụng cụ làm Kinstugi
- Quá trình thực hiện
Bước 1: Xác định và định hình vết nứt bằng keo dán giấy ( Việc định hình rất quan trọng – Khi các mảnh gốm sứ vỡ ra, có rất nhiều khe hở và các ngàm khác nhau. Việc định hình trước giúp chúng ta biết nên ghép mảnh vỡ nào vào trước, mảnh vở nào vào sau). Quá trình định hình xác định ra được miếng ghép cuối cùng…Nếu có rất nhiều ngàm và khó ghép…Cần xác định dồn “những vết kênh ” về một góc để miếng ghép được phẳng
Bước 2: Ghép keo….Có rất nhiều loại keo được sử dụng ( Nên Kinstugi truyền thống và Kinstugi hiện đại )#Shop Gốm Nhật #shoggomnhat tạm thời phân định như vậy. Chúng ta làm theo lối hiện đại để trưng bày hoàn toàn có thể dùng các loại keo dính nhanh như Keo AB, Keo nước dán gốm sứ…vv…
Đối với các sản phẩm cần sử dụng phải dùng 1 loại keo truyền thống được tự bào chế từ thiên nhiên, những vật liệu thiên nhiên..có thành phần sơn mài
Bước 3: Chờ keo khô: Các loại keo nhanh khô thì sau khoảng vài tiếng chúng ta có thể tiến hành các bước tiếp theo sau. Đối với keo truyền thống Nhật Bản chúng ta cần phải chờ thời gian và có cách ủ ẩm theo đúng phương pháp làm vóc sơn mài….
Bước 4: Xử lý bề mặt hàn gắn cho nhẵn mịn…
Bước 5: Tiến hành dát vàng
Các bước đều quan trọng như nhau, cần đòi hỏi sự tỉ mỉ của người làm….Chúng ta không nên vội vàng để bỏ qua 1 bước nào trong cả 5 bước trên
Lưu ý: – Đối với các sản phẩm dùng keo truyền thống tránh dùng trực tiếp nhiệt độ nước 100 độ, tránh ngâm trà hay nước trong 1 thời gian lâu.
Nguồn @Shop Gốm Nhật tổng kết viết bài (Ghi rõ nguồn trước khi share bài )